Còn nhớ, cách đây 85 năm, ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “
Chính vì vậy, ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ chính thức được thành lập. Sự kiện lịch sử này thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ và Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20/10 hằng năm làm ngày truyền thống của tổ chức này, đồng thời cũng xem đây là ngày kỉ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên là "Ngày Phụ nữ Việt Nam".
Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chị em phụ nữ Việt
Di chúc thiêng liêng, cách đây hơn 45 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ” (Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, năm 2007 tr. 52).
Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị và Nghị quyết nhằm giải phóng phụ nữ. Đường lối của Đảng được thể chế hóa trong Hiến pháp Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959. Chính sách bình đẳng nam nữ cũng được tiếp tục thể hiện nhất quán trong Hiến pháp (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013: “1. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới; 2. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội; 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới” (Điều 26). Quyền cơ bản của phụ nữ theo quy định của Hiến pháp được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật như: Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Dân sự, Luật Bảo hiểm xã hội, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Cư trú, Bộ luật Hình sự, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Quốc tịch....
Sau gần 30 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của đất nước, Phụ nữ Việt nam ngày càng khẳng định được vị thế trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Hiện có tới 27,31% đại biểu nữ trong Quốc hội (cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao nhất thế giới); trình độ của nữ giới cũng ngày một cao. Trong các trường đại học có 19% tiến sĩ là nữ, 38% thạc sĩ là nữ; trong các trường cao đẳng tỷ lệ tương đương là 27% và 44%... Đây là những con số sinh động, là bằng chứng chứng minh hiệu quả của những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho phụ nữ Việt
Có thể nói rằng, ở bất cứ thời kỳ nào phụ nữ Việt
Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chúng ta luôn tin tưởng, phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa, tiếp tục phát huy tài năng, trí tuệ, ngày càng tham gia tích cực, hiệu quả vào các hoạt động quản lý nhà nước, các phong trào thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Mãi mãi xứng đáng với sự khen ngợi của Bác Hồ kính yêu "Non sông gấm vóc Việt
Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập, chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống và những phẩm chất cao đẹp của người Phụ nữ Việt Nam qua từng thời kỳ bằng tấm lòng biết ơn vô hạn và tình cảm trân trọng đối với những người Mẹ, những người: Cả thế giới nương nhờ - dưới hai bầu vú sữa - Trời không ánh sáng, hoa nào nở - Dạ vắng yêu thương, cảnh những sầu - Đời thiếu Mẹ hiền, không Phụ nữ - Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu? (Mác xim Goocky).
NGUYỄN LÊ THANH PHƯƠNG
Ý kiến bạn đọc